K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

Trên tia đối của tia \(AM\) lấy \(I\) sao cho: \(AI=CE\)

Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta CDE\) có:

\(AD=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAI}=\widehat{DCE}=90^o\)

\(AI=CE\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ADI=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\widehat{AID}=\widehat{CED}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{CED}=\widehat{ADE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong ( do \(AD//BC\) )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADE}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{MDE}\left(2\right)\)

Vì \(\widehat{MDE}=\widehat{EDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MED}=\widehat{IDA}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{IDA}=\widehat{IDM}\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(4\right)\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IDM\) cân \(\left\{M\right\}\)

\(\Leftrightarrow DM=IM\)

Ta lại có: \(IM=AM+AI=AM+CE\)

\(\Rightarrow DM=AM+CE\)

30 tháng 8 2015

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

28 tháng 7 2018

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

1: Xét ΔCAB có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔCAB

=>FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Xét ΔDAB có

G,H lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>GH là đường trung bình của ΔDAB

=>GH//AB và \(GH=\dfrac{AB}{2}\)

GH//AB

FE//AB

Do đó: GH//FE

Ta có: \(GH=\dfrac{AB}{2}\)

\(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Do đó: GH=FE

Xét tứ giác EFGH có

GH=FE

GH//FE

Do đó: EFGH là hình bình hành

2: AB=CD
mà AB=8cm

nên CD=8cm

Xét ΔADC có

G,F lần lượt là trung điểm của AD,AC

=>GF là đường trung bình của ΔADC

=>GF//DC và \(GF=\dfrac{DC}{2}=4cm\)

GF//DC

DC\(\perp\)AB

Do đó: GF\(\perp\)AB

Ta có: GF\(\perp\)AB

AB//GH

Do đó: GH\(\perp\)GF

Xét hình bình hành GHEF có GH\(\perp\)GF

nên GHEF là hình chữ nhật

=>\(S_{GHEF}=GH\cdot GF=\dfrac{AB}{2}\cdot\dfrac{CD}{2}=4\cdot4=16\left(cm^2\right)\)

5 tháng 12 2023

1: Xét ΔCAB có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔCAB

=>FE//AB và FE=AB

2

Xét ΔDAB có

G,H lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>GH là đường trung bình của ΔDAB

=>GH//AB và GH=AB

2

GH//AB

FE//AB

Do đó: GH//FE

Ta có: GH=AB2

 

F

E

=

A

B

2

 

Do đó: GH=FE

 

Xét tứ giác EFGH có

 

GH=FE

 

GH//FE

 

Do đó: EFGH là hình bình hành

 

2: AB=CD

mà AB=8cm

 

nên CD=8cm

 

Xét ΔADC có

 

G,F lần lượt là trung điểm của AD,AC

 

=>GF là đường trung bình của ΔADC

 

=>GF//DC và 

G

F

=

D

C

2

=

4

c

m

 

GF//DC

 

DC

AB

 

Do đó: GF

AB

 

Ta có: GF

AB

 

AB//GH

 

Do đó: GH

GF

 

Xét hình bình hành GHEF có GH

GF

 

nên GHEF là hình chữ nhật

 

=>

S

G

H

E

F

=

G

H

G

F

=

A

B

2

C

D

2

=

4

4

=

16

(

c

m

2

)

5 tháng 12 2023

Nó bị lỗi r

 

24 tháng 10 2021

ủa, bạn tên đầy đủ là gì?

a: Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BD

N là trung điểm của BC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: MN//AC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AN=BC/2(1)

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD

I là trung điểm của CD

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: MI=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=MI

Xét tứ giác AMNI có MN//AI

nên AMNI là hình thang

mà AN=MI

nên AMNI là hình thang cân

Đáp án:

 mình xin lỗi vì chưa làm được phần b

Giải thích các bước giải:

Xét tam giác BDC có :

BM=MD

BN=IC

=>MN là đường trung bình của tam giác BDC

=>MN//DC

ta có D thuộc AC

=>MN//AC

mà I thuộc AC=>MN//AI

=> Tứ giác AMNI là hình thang

a) Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MN//DC và \(MN=\dfrac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay MN//AC

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD(gt)

I là trung điểm của CD(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MI//BC và \(MI=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(N là trung điểm của BC)

nên \(AN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=MI

Xét tứ giác AMNI có MN//AI(cmt)

nên AMNI là hình thang có hai đáy là MN và AI(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AMNI(MN//AI) có AN=MI(cmt)

nên AMNI là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)